Dòng Nội dung
1
Câu đối Thăng Long - Hà Nội / Tuyển dịch và giới thiệu: Nguyễn Văn Thịnh, ... [et.al.]

Hà Nội : Nxb. Hà Nội, 2010
948 tr. ; 24 cm + ảnh.


Đầu mục:1 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)
2
Điển tích văn học : một trăm truyện Đông Tây kim cổ / Mai Thục, Đỗ Đức Hiển

Hà Nội : Giáo dục, 1996
321 tr. ; 19 cm.


Đầu mục:26 (Lượt lưu thông:7) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)
3
Lịch sử văn học Việt Nam. Tập I, Văn học dân gian. Quyển 2 / Chủ biên: Nguyễn Xuân Kính, Nguyễn Thị Huế

Hà Nội : Văn học, 2024
350 tr. ; 21 cm.

Nghiên cứu lịch sử văn học dân gian người Việt trong bốn thời kì: khoảng sáu, bảy thế kỉ trước Công nguyên đến đầu Công nguyên, thiên niên kỉ đầu Công nguyên, từ thế kỉ X đến cuối thế kỉ XIX, từ thế kỉ XIX đến nay và các thể loại văn học dân gian người Việt như tục ngữ, câu đố, truyền thuyết, truyện cổ tích.
Đầu mục:2 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)

4
Lịch sử văn học Việt Nam. Tập I, Văn học dân gian. Quyển 3 / Chủ biên: Nguyễn Xuân Kính, Nguyễn Thị Huế

Hà Nội : Văn học, 2024
431 tr. ; 21 cm.

Nghiên cứu các thể loại văn học dân gian người Việt như: truyện cười, truyện ngụ ngôn, giai thoại,...
Đầu mục:2 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)

5
Quan niệm về cái bi trong ca dao Việt Nam / Lê Hường // Triết học. Số 6/2016, tr. 30 - 36.




Là thể loại văn học dân gian truyền miệng, ca dao Việt Nam phản ánh trung thực, sâu sắc cái bi trong cuộc sống đời thường của các tầng lớp nhân dân lao động bị áp bức bóc lột; cái bi của cuộc đấu tranh chống các thế lực áp bức, bóc lột phong kiến giành tự do, hạnh phúc của người lao động. Cái bi trong ca dao giúp ta thấu hiểu, thông cảm về bi kịch con người trong thời kỳ tăm tối, khi chưa thể có một cuộc cách mạng thay đổi trật tự xã hội; đồng thời, ý thức sâu sắc hơn về giá trị của tự do, bình đẳng và hạnh phúc.
Đầu mục:0 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)